REVISE LÀ GÌ

REVISE LÀ GÌ Led Sang
Led Sang
Author:
undefined
REVISE LÀ GÌ
Revise là gì? Giải thích ý nghĩa của revise, hướng dẫn cách để sử dụng từ revise này đúng và chuẩn nhất. Bên cạnh đó là giợi ý cho bạn đọc một số từ đồng nghĩa và có liên quan. Trong các hoạt động giao tiếp tiếng anh thì revise là một từ khá là quen thuộc. Mặc dù vậy nhưng không phải bất kì ai sử dụng tiếng anh cũng đều nắm được ý nghĩa, cách sử dụng của từ này và gặp khá nhiều băn khoăn, thắc mắc. Vì vậy nên để tìm hiểu ý nghĩa của từ revise và những trường hợp dùng cụ thể mời bạn đọc cùng tham khảo nội dung của bài viết này.

Tin tức

REVISE LÀ GÌ?

Revise là gì? Giải thích ý nghĩa của revise, hướng dẫn cách để sử dụng từ revise này đúng và chuẩn nhất. Bên cạnh đó là giợi ý cho bạn đọc một số từ đồng nghĩa và có liên quan.

Trong các hoạt động giao tiếp tiếng anh thì revise là một từ khá là quen thuộc. Mặc dù vậy nhưng không phải bất kì ai sử dụng tiếng anh cũng đều nắm được ý nghĩa, cách sử dụng của từ này và gặp khá nhiều băn khoăn, thắc mắc. Vì vậy nên để tìm hiểu ý nghĩa của từ revise và những trường hợp dùng cụ thể mời bạn đọc cùng tham khảo nội dung của bài viết này.

I.Revise là gì?

Revise là một từ có mang nhiều ý nghĩa. Còn tùy thuộc vào ngữ cách và lĩnh vực khi sử dụng mà từ ngữ này sẽ được hiểu theo các khía cạnh khác nhau. Một số ngữ nghĩa của từ revise có thể được hiểu là:

Kiểm tra lại

Xem lại

Soát lại

Ôn lại

Học lại

Duyệt lại

Điều chỉnh lại

Làm lại

Như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng từ revise này có mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Và trong những trường hợp và hoàn cảnh khác nhau thì chúng đều có những ý nghĩa được dịch khác nhau để câu nói câu viết được trở nên dễ hiểu và có ý nghĩa hơn.

II.Cách sử dụng từ revise trong tiếng anh như thế nào?

Có khá nhiều người thắc mắc không biết phải sử dụng revise như thế nào cho đúng và chuẩn nhất? Với từ revise này thì có thể được đưa vào sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau như xây dựng, toán học hay công nghệ thông tin,…Như thường lệ thì nó được đưa vào sử dụng ở các trường hợp cụ thể như sau:

Tiến hành thực hiện hay để cải thiện một điều gì đó.

Chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa.

Hành động thực hiện việc thay đổi

Kiểm tra hay rà soát một vấn đề bất kì nào đó.

Tạo nên một phiên bản mới.

Ví dụ: Revise the homework today

Sửa lại bài tập về nhà hôm nay

Remodel - tu sửa

Modify - sửa đổi

Rethink - suy nghĩ lại

Reassess - đánh giá lại

Re examine - đánh giá lại

Reconsider - xem xét lại

Review - ôn tập

Reappraise – xuất hiện lại

Compare – đối chiếu

Clean up – dọn dẹp

Alter – thay đổi

Amend – sửa đổi

Change                 - thay đổi

Revisory – xem lại, sửa lại.

III.Giải thích ý nghĩa:

1.Tu sửa là gì?

Sửa lại cho tốt hơn và hợp lý hơn, đẹp hơn.

Ví dụ: Tu sửa nhà cửa, tu sửa bàn ghế,…

2.Sửa đổi là gì?

Sửa đổi là làm thay đổi hay thêm bớt để phù hợp với yêu cầu đã khác so với trước đây.

Ví dụ: Sửa đổi tính nết, sửa đối hiến pháp,…

3.Suy nghĩ lại

Suy nghĩ theo một số nhà nghiên cứu thì đó là việc tư duy về một vấn đề bất kì nào đó mà khi nói đến suy nghĩ thì có nghĩ là nói đến một hoạt động của bộ não ở một thời điếm nhất định nào đó. Nhưng ở trên thực tế thì định nghĩa về suy nghĩ ở đây có lẽ sẽ rộng hơn và nó cũng có thể là một cái nhìn rất khác về cuộc đời, về cuộc sống, một thái độ sống.

Với thời buổi như cuộc sống hiện đại và nhịp sống dần dần đã trở nên vội vã và tấp nập như hiện tại. Chắc hẳn trong số mỗi chúng ta ai rồi cũng sẽ có lúc gặp những chuyện khiến bản thân trở nên bực mình, chán nản và mệt mỏi. Khi con người ta buộc phải đổi mặt với những chuyện khó khăn như vậy thì thường sẽ có hai loại người đó là những người bi quan và những người lạc quan. Nhóm người bi quan thì sẽ tập trung và suy nghĩ nhiều về những việc khiến cho bản thân mình trở nên khó khăn ở trong cuộc sống. Và ngược lại ở những người có thái độ sống lạc quan, họ sẽ tập trung vào việc tìm cách để có thể vượt qua những khó khăn của hiện tại và từ đó tìm cách giải quyết khó khăn, giải quyết vấn đề.

Ví dụ: Hãy suy nghĩ lại việc khó khăn nhất bạn từng làm

Tôi cần phải suy nghĩ lại.

Cô ấy muốn suy nghĩ lại.

4.Đánh giá lại là gì?

Đánh giá chính là quá trình theo hệ thống, chúng độc lập và được lập nên văn bản để có thể thu được bằng chứng khách quan và đánh giá xem xét một cách thật khách quan để có thể xác định được mức độ thực hiện những chuẩn mực đánh giá.

Đánh giá hay còn mang ý nghĩa là nhận định giá trị. Những từ ngữ có nghĩa gần với đánh giá đó là phê bình, nhận định, nhận xét, xem xét, bình luận, xem xét,…Đánh giá một đối tượng bất kì nào đó ví dụ như một con người hay một tác phẩm nghệ thuật, một dịch vụ - hàng hóa bất kì, đội ngũ giảng viên hoặc những tác động môi trường và nó có ý nghĩa quan trọng.